Chia sẻ kinh nghiệm nuôi tép kiểng

Nuôi tép kiểng là một trong những thú vui của nhiều người bởi chúng khá đặc biệt, khác hẳn với tép thông thường. Tuy nhiên, loại tép này nuôi không hề dễ dàng chút nào và chúng rất nhanh chết nếu không được chăm sóc đúng cách. Hãy cùng tìm hiểu bài viết sau để biết thêm về các kinh nghiệm nuôi tép kiểng.

Ngày đăng: 10-05-2018

2,631 lượt xem

Kinh nghiệm nuôi tép kiểng mà người chơi nên biết

Hồ nuôi tép cảnh có kích thước càng lớn thì tép càng phát triển nhanh và dễ sinh sản hơn.

Lọc là vật dụng không thể thiếu khi nuôi tép trong các hồ. Bạn chỉ cần 1 cái sủi và 1 cục sủi vi sinh để tạo hệ vi sinh ổn định. Còn tùy vào sở thích và độ thẩm mỹ mà bạn có thể chọn thêm các loại lọc khác.

Đối với nước ở trong hồ thì có thể chọn từ nước máy, nước sông hoặc các loại nước khác nhưng không được chứa kim loại nặng, nhiều tạp chất hoặc cặn bẩn. Độ pH chuẩn cho hồ dao động trong khoảng 7 - 7.5

Kinh nghiệm nuôi tép kiểng

Cây là thứ cũng khá quan trọng trong hồ nuôi tép kiểng nên bạn hãy tìm những loại cây dễ trồng, mau phát triển như rêu java, rêu ricia,...

Sử dụng đèn thủy sinh, đèn led hoặc các loại đèn chuyên dụng cho hồ. Lưu ý không dùng đèn làm nóng nước và chỉ bật đèn khoảng 8 tiếng/ngày.

Dùng loại nền càng xịn càng tốt để tăng tính thẩm mỹ, tạo môi trường cho tép sinh sống và phát triển tốt hơn.

Chăm sóc tép thường xuyên, không được lơ là vì chúng là rất dễ chết. Khi lớn, chúng cần phải thay vỏ 1 lần mỗi tuần. Những con không lột vỏ thường có biểu hiện là hở cổ, giữa thân và đầu có khoảng trắng không liền mạch do thiếu khoáng. Vì thế, bạn cần chăm khoáng tự chế kết hợp cùng canxi 1 lần/tuần cho tép.

Bạn nên cho tép ăn bằng thức ăn chuyên dụng và tùy vào số lượng cũng như kích thước hồ để chia ra số lần cho ăn trong một ngày.

Cách xử lý khi nuôi tép kiểng mà bị chết lai rai

Lúc mới mua tép về, RC chưa ổn định, môi trường nước thay đổi nên tép bị chết từng con qua vài ngày. Vì thế, bạn cần châm khoáng cùng vitamin C để tăng sức đề kháng cho tép và hạn chế số lượng tép bị chết.

Khi nuôi tép kiểng, bạn không nên chọn mua những con tép mang trứng bụng, nếu trứng đen hoặc trứng lưng thì có thể được. Vì những con này rất yếu, dễ bị sốc môi trường nên không thể tự lột vỏ và dẫn tới cái chết. Ngoài ra, bạn chỉ cần mua 15-20 con tép cho lần đầu và để trong hồ tầm 30 phút rồi mới cho nước vào từ từ.

Chia sẻ kinh nghiệm nuôi tép kiểng

Chia sẻ kinh nghiệm nuôi tép kiểng

Hi vọng với những kinh nghiệm nuôi tép kiểng trên, bạn đọc sẽ tìm ra phương pháp nuôi tép tốt nhất để tép phát triển tốt và không bị chết.

Bình luận (0)

Gửi bình luận của bạn

Captcha

Đặt kích thước hồ cá

Liên hệ chúng tôi tại đây

Danh mục sản phẩm

Sản phẩm hồ kiếng

- Hồ kiếng 15x10x15

- Hồ kiếng 20x10x20

- Hồ kiếng 30x13x15

- Hồ kiếng 30x17x17

- Combo Hồ kiếng 20x10x20+ Đèn

- Combo Hồ kiếng 20x10x20 + Đèn + Lọc

- Combo 2 Hồ kiếng 15x10x15

- Combo 2 Hồ kiếng  15x10x15 + Đèn

- Combo Hồ kiếng 30x13x15 + Lọc 

- Combo Hồ kiếng 30x13x15 + Đèn + Lọc

- Combo Hồ kiếng 30x17x17 + Đèn + Lọc

- Bể cá mini để bàn khung gỗ - màu đen

- Bể cá mini để bàn khung gỗ - màu đỏ

- Bể cá mini để bàn khung gỗ màu đen có lọc nước

- Bể cá mini để bàn khung gỗ màu đỏ có lọc nước

 

Sản phẩm Bể cá treo

- Bể cá mini treo chữ C

- Bể cá mini treo cung trăng

- Bể cá mini treo chữ S

- Bể cá mini treo chữ X

- Bể cá mini xe đạp

- Bể cá mini treo tam trụ 

- Bể cá mini treo trái tim

 

Sản phẩm bể cá , chậu thủy tinh

- Bể cá mini tai bèo 15

- Bể cá mini tai bèo 19

- Bể cá mini hình chiếc ly 18x18x22

- Bể cá mini tròn 20

- Bể cá mini tròn 15cm

- Chậu thủy tinh trụ tròn 10x20

- Chậu thủy tinh trụ tròn 10x30

- Chậu thủy tinh trụ tròn 12x20

- Chậu thủy tinh trụ tròn 12x30

- Chậu thủy tinh trụ tròn 15x20

 

Sản phẩm bể cá mini treo tường

- Bể treo tường tròn ( Thủy tinh )  12cm

- Bể treo tường tròn ( Thủy tinh ) 15cm

- Bể treo tường ốp (mica) 18cm

- Bể treo tường ốp ( mica) 23cm

- Bể treo tường 10x14cm

 

 

HOTLINE

Thống kê truy cập

Tổng truy cập 8,979,148

Đang online17